BIỂU ĐÒ ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT LY TÂM
SƠ ĐỒ KHÍ ĐỘNG
Là bản vẽ các kích thước chi tiết các khoảng không gian trong quạt từ lối vào tới lối ra theo tỷ lệ phần trăm với đường kính guồng cánh quạt.
Mỗi loại quạt đều có chung một sơ đồ khí động nhưng khác nhau về kích thước và tốc độ quay.
BIỂU ĐỒ ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT
Là đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa áp suất và lưu lượng ở mỗi tốc độ quay và đường kính guồng cách nhất định.
Biểu đồ đặc tính của quạt được xây dựng từ đo đạc thiết bị có thực.
9.2.3. BIỂU ĐỒ ĐẶC TÍNH KHÔNG THỨ NGUYÊN CỦA QUẠT LY TÂM
Là biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng không thứ nguyên của quạt.
Hệ số lưu lượng:
Trong đó: D - đường kính guồng cánh quạt (m).
n - Tốc độ quay trên trục quạt (v/ph).
Q – Lưu lượng dòng khí đi qua quạt (m3/s).
Hệ số áp suất:
Trong đó:
- Hệ số áp suất toàn phần tính từ áp suất toàn phần do quạt tạo ra P(kg/m2).
s - Hệ số áp suất tĩnh tính từ áp suất tĩnh do quạt tạo ra Ps(kg/m2).
ρ - Mật độ không khí. (ρ = /g).
Hệ số công suất:
N – công suất tiêu tốn trên trục quạt (kW).
Hiệu suất của quạt:
Biểu đồ biểu diễn quan hệ của các đại lượng φ - - - s - s - λ được gọi là biểu đồ đặc tính không thứ nguyên của quạt.
Từ biểu đồ đặc tính không thứ nguyên, người ta xây dựng các biểu đồ đặc tính cho các quạt có đường kính và tốc độ quay khác nhau ở trong khoảng giới hạn hiệu suất khí động của quạt:
= 0,8 x max.
Các bước tiến hành:
+ Cho trước D và n.
+ Tính F và u.
+ Thế vào công thức tính L; P; N từ các giá trị của φ - - - s - s - λ.
+ Vẽ đường đặc tính làm việc của quạt với các n và D khác nhau.
TÍNH CHỌN QUẠT
Các bước như sau:
- Các thông số cần biết để chọn quạt:
+ Lưu lượng yêu cầu: L (m3/h).
+ Trở lực yêu cầu: P (kg/m2).
+ Những yêu cầu khác: Tính năng chống cháy nổ; Nhiệt độ không khí qua quạt; Nồng độ bụi và loại bụi; Tính năng ăn mòn…
- Chọn chủng loại quạt có tính năng phù hợp: → Chủng loại quạt.
- Tra biểu đồ đặc tính làm việc: →Đường kính guồng cánh và tốc độ quay.
Lưu ý: Tốc độ dài u của guồng cánh ≤ 50~100 m/s.
- Tính công suất yếu cầu cho động cơ điện:
k – Hiệu suất của quạt.
t – Hiệu suất của bộ truyền đai. ( = 0,9~0,95).
c – Hiệu suất của bộ trục đỡ quạt. ( = 0,95~0,97).
- So sánh với dãy công suất động cơ để chọn công suất động cơ điện.
Bảng các cấp động cơ điện.
Loại động cơ điện chọn phải có công suất Nđc:
Nđc = N x 1,2 (KW).
Ý kiến bạn đọc